Bởi "tội gì phải vươn ra thế giới khi trong nước lương đang cao, thăng tiến đang nhanh?"
Việc tập đoàn Microsoft bổ nhiệm tân CEO người Ấn Độ Satya Nadella đã gây xôn xao sang tận Trung Quốc. Nơi đây đang rộ lên thắc mắc tại sao những vị trí sự nghiệp cao cấp nhất tại Mỹ lại thuộc về tay người Ấn Độ mà không phải là người Trung Quốc.
Con đường của một doanh nhân rất hiếm khi suông sẻ, đây là điều mà Martha Stewart học được ngay từ những ngày đầu kinh doanh. Từ công việc đầu tiên trong đời cho đến khi trở thành một nhà môi giới chứng khoán trên Phố Wall và thành lập một công ty nhỏ chuyên tổ chức tiệc – cung cấp thức ăn cho các sự kiện, Stewart đã áp dụng những bài học từ thành công lẫn thất bại vào từng phương diện trong sự nghiệp của mình.
Thua lỗ nặng nề, không thể huy động được vốn, lựa chọn cuối cùng cho Lehman Brothers là tiến hành các thủ tục phá sản theo quy định của pháp luật Mỹ.
“Chìm xuồng” với khoản nợ khổng lồ 613 tỷ USD, vụ phá sản của Lehman Brothers được đánh giá là lớn nhất trong lịch sử. Với sự tan rã của Bear Stearn, Lehman và Merrill Lynch, trong vòng 6 tháng qua, số ngân hàng đầu tư của Phố Wall đã giảm từ 5 xuống còn 2. Hai cái tên còn lại là Goldman Sachs và Morgan Stanley.
Tỷ phú đầu tư khuyên mọi người đầu tư vào chứng khoán, giữ cảm xúc ổn định trước biến động thị trường và dành tiền làm từ thiện thay vì để hết cho con cháu.
Công ty của Will Geist đã phá sản sau khủng hoảng tài chính, nhưng kinh nghiệm từ công việc đầu tiên đã giúp anh nảy ra ý tưởng làm thay đổi cả ngành thực phẩm.
Trong căn nhà sắp bị thu hồi chỉ có một chiếc nệm để ngủ và nước lạnh để tắm, Will Geist tự nhủ mình phải thay đổi bản thân. Công ty đầu tiên của anh – Madison Diversified đã sụp đổ trong khủng hoảng tài chính. Nhưng doanh nhân 32 tuổi không có ý định từ bỏ. Nhớ lại những kinh nghiệm đầu tiên khi làm việc tại McDonald’s, Geist đã vạch ra kế hoạch thay đổi cả ngành công nghiệp thực phẩm.
Chỉ cần dùng font Garamond, chính phủ sẽ tiết kiệm được 136 triệu USD tiền in ấn.
Để viết ra chữ "e", chữ cái được sử dụng nhiều nhất trong tiếng Anh, ta chỉ cần một lần chạm ngón bàn phím hoặc một chấm mực tí xíu là xong. Nhưng khi chữ "e" cỏn con ấy được in ra hàng triệu lần trên hàng nghìn thứ giấy tờ, văn bản thì sao? Lúc đó mới thấy mực in cần thiết như thế nào.
Điều này nghe có vẻ lạ tai nhưng đây chính là suy nghĩ của một cậu bé 14 tuổi có tên Suvir Mirchandani đến từ thành phố Pittsburgh, Hoa Kỳ nhằm tìm cách giảm chất thải và tiết kiệm cho ngôi trường của mình.
"Quả táo cắn dở" của Apple đổi từ nhiều màu sang đơn sắc, các chữ cái lộn xộn trong logo của eBay được xếp lại thẳng hàng là những thay đổi thành công nhất.