"Trong kinh doanh, tôi chịu ảnh hưởng của triết lý trong Phật pháp. Nghiêm khắc trong hành xử với nhân viên, hướng tới một môi trường quản trị chuyên nghiệp với nguyên tắc “10 chữ T”", ông Lê Phước Vũ, Chủ tịch HĐQT CTCP Tập đoàn Hoa Sen chia sẻ sau khi nhận Giải thưởng EY – Bản lĩnh doanh nhân lập nghiệp 2014.
Sau Khi dự án đầu tư bất động sản nghỉ dưỡng Alma có vốn đầu tư 300 triệu USD được công bố ở tại khu vực Bãi Dài ở bán đảo Cam Ranh (Khánh Hòa) vào năm ngoái, giới đầu tư nhà đất đã không khỏi nghi ngờ về tính khả thi của dự án này. Bởi trước đó, hàng loạt dự án bất động sản nghỉ dưỡng khác với thông tin công bố hoành tráng tương tự đã ra đi không kèn không trống.
Đưa Nick Vujicic trở lại Việt Nam trong đêm tôn vinh những tấm gương nghị lực Việt mà chương trình đã dày công tìm kiếm trong một năm qua, Chủ tịch Hoa Sen Lê Phước Vũ cho biết ông "không tính toán thiệt hơn" mà nghĩ nhiều về trách nhiệm xã hội và luật "nhân – quả".
Ông Văn Đức Mười – người đứng đầu Công ty Vissan tiếp tục thành công khi luôn giữ trong mình tố chất người lính, đó là “không cho phép đầu hàng trước bất cứ khó khăn hay thách thức nào”.
Đó là Rita Nguyễn, cô gái Canada gốc Việt, người vừa được Tạp chí Forbes xếp vào danh sách 12 nữ doanh nhân đáng chú ý nhất Châu Á khi tạo ra một "cuộc cách mạng internet" ở Myanmar.
‘Vua tôn’ Lê Phước Vũ là một phật tử và ông có niềm tin lớn vào luật nhân quả. Tin vào những điều tốt đẹp đã gieo trồng từ nhiều đời trước và thành công thuận lợi hôm nay trong mọi công việc đều bắt nguồn từ trước đó.
Marc Benioff, CEO của Salesforce.com trở thành người đi đầu trong việc cung cấp một loại hàng hóa mới, đó là xem phần mềm như một dịch vụ, kinh doanh của Salesforce dựa trên cho thuê phần mềm thay vì cài đặt nó trên máy tính khách hàng. Khái niệm này tưởng chừng đã bị thất bại khi mới bắt đầu. Tuy nhiên, sự bùng nổ của Internet trong những năm gần đây đã đảo ngược tất cả.
Doanh nhân trẻ Andrew Mupuya, người Uganda quyết định bước ra thế giới khi chỉ mới 16 tuổi. Đó là năm 2008, khi cả cha mẹ Mupuya đều bị mất việc và cố gắng lắm cũng chỉ đủ tiền đóng học phí cho anh. “Tôi phải tự lo mọi chi phí trang trải cuộc sống. Và tôi quyết định tự đối mặt với thế giới” – Andrew Mupuya nhớ lại.
Sau những nỗ lực tái cấu trúc, Kodak cuối cùng đã thoát khỏi phá sản vào tháng 9.2013.
Thế nhưng, hãng sản xuất phim chụp ảnh nổi tiếng một thời này vẫn tiếp tục làm ăn thua lỗ. Để đưa Kodak nhanh chóng trở lại đường đua, giữa tháng 3.2014, Hội đồng Quản trị Kodak đã chấp nhận để cho Jeffery J. Clarke trở thành Tổng Giám đốc (CEO) thay cho Antonio Perez, người cầm cương tại Kodak từ năm 2005, với hiệu lực tức thì. Jeffrey Clarke là ai? Liệu ông có thể làm được điều mà người tiền nhiệm vẫn chưa làm được?