Đối với các chuyên gia bán hàng, làm thế nào để tăng được lượng khách hàng là câu hỏi luôn thôi thúc họ. Hai bước đi sau đây có thể giúp họ điều đó.
Xem chi tiết
Từ mức dự trữ 9 tỷ USD hồi cuối năm 2011, đến nay, dự trữ ngoại tệ của Việt Nam đã tăng trên 20 tỷ USD, tương ứng 2,4 tháng nhập khẩu. Dự trữ ngoại tệ đã quay trở lại sau đợt sụt giảm mạnh kể từ 2008.
Theo Báo cáo cập nhật triển vọng phát triển châu Á 2012 của ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa mới công bố ngày 3/10, do có dòng vốn từ bên ngoài và tỷ giá hối đoái ổn định đã cho phép Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam tăng dự trữ ngoại hối lên mức đủ để trang trải khoảng 2,4 tháng nhập khẩu.
Nhiều doanh nghiệp Philippines đang xem Việt Nam như là một điểm đến đầu tư đầy tiềm năng trong nhiều lĩnh vực.
Đây là thông tin được cơ quan ngoại giao Philippines cũng như một số doanh nghiệp Philippines đưa ra tại “Hội nghị Thương mại và Đầu tư với các doanh nghiệp Philippines” diễn ra tại TPHCM ngày 16-10.
Xem chi tiết
"Thậm chí, một vị lãnh đạo WB tại Việt Nam cũng thừa nhận "thích" cho phụ nữ vay tiền hơn vì khoản vay thường sẽ đảm bảo "ít rủi ro" hơn".
Xem chi tiết
Chiến lược đầu tư khôn ngoan.
Đó là phương châm kinh doanh của nhà tỷ phú nổi tiếng người Mỹ – ông Sheldon Adelson, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Las Vegas Sands.
Ông quan niệm, việc đưa ra các ý tưởng kinh doanh khi thị trường khủng hoảng, xuống đáy như hiện nay là đầy khôn ngoan để có thể gặt hái thành quả khi thị trường quay lại xác lập đỉnh.
Xem chi tiết
Trong nghệ thuật tiếp thị, bối cảnh (context) là một trong những yếu tố quan trọng nhất. Những gì mà khách hàng nhìn thấy, nghe thấy và suy nghĩ đều được hình thành và tác động bởi bối cảnh mà họ đang ở trong đó và bối cảnh ấy sẽ ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của họ.
Xem chi tiết
Khi cả thế giới lâm vào khủng hoảng, khó khăn thì vẫn cho những nền kinh tế vững vàng và duy trì được nhịp độ phát triển tốt. Bí quyết của họ rất đơn giản: Hoạch định chính sách căn cơ và luôn ưu tiên ưu tiền cho nghiên cứu sáng tạo để duy trì một nền tảng vững nhưng luôn tạo ra những động lực phát triển mới.
Chính sách căn cơ
Một trong những vấn đề đau đầu nhất của nền kinh tế châu Âu hiện nay là vấn đề thất nghiệp. Tuy nhiên, trong khi nhiều nước đang phải đối mặt với khủng hoảng việc làm thì Bắc Âu trong đó có Đức, Hà Lan, và Scandinavia đây không phải là vấn đề lớn.
Tỷ lệ thất nghiệp của Đức vào mùa hè năm ngoái là 5,5% trong khi tỷ lệ thanh niên không có việc làm là 8%, một mức được cho là thấp so với nhiều nền kinh tế thu nhập cao khác.
Làm thế nào mà Bắc Âu có thể đạt được điều đó. Thực tế cho thấy, họ đều áp dụng những chính sách thị trường lao động chủ động và tích cực như thời gian làm việc linh động, phối hợp nhịp nhàng giữa giáo dục và doanh nghiệp, tạo cơ hội cho người học… Về cơ bản, đó là cả những chiến lược dài hạn, đầu tư có chiều sau mà những nước này đã hoạch định và kiên trì theo đuổi trong nhiều năm qua.
Tương tự như vậy, trong thời buổi mà cuộc khủng hoảng ngân sách hoành hành nhiều quốc gia thì Đức, Thụy Điển và Thụy Sĩ lại vận hành những nguồn ngân sách tương đối ổn.
Cả 3 nước này dựa vào nguyên tắc điều chỉnh ngân sách theo chu kỳ. Và họ đều có những phương án dự phòng cơ bản để kiểm soát việc chi tiêu.
Một trong số đó là quy định độ tuổi nghỉ hưu thấp nhất là 65, giúp họ giữ chi phí công ở mức thấp hơn so với Pháp, Hi Lạp. Hai nước này quy định độ tuổi nghỉ hưu tương đối thấp (60 hoặc thấp hơn) và chính điều này đã kéo theo chi phí lương hưu tăng vọt.
Xem chi tiết
Mặc dù Chính phủ đã có một loạt biện pháp hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh nhưng tác dụng thực tế không nhiều do quy mô hỗ trợ nhỏ, các biện pháp mang tính thời điểm.
Trong 8 tháng đầu năm, cả nước có hơn 46 nghìn doanh nghiệp mới thành lập với tổng số vốn đăng ký trên 320 ngàn tỷ đồng, giảm 11,5% về số lượng và tăng 0,2% về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm ngoái.
Xem chi tiếtHãy liên lạc với chúng tôi, rất vui được giải đáp các thắc mắc của các Anh/Chị.
Message Submitted!